47. Những dòng cuối cùng của một trang sử

Mới quý vị và các bạn đọc đoạn 47 của sách Cha Vô Danh : Những dòng cuối cùng của một trang sử

About Phạm Ngọc Lân

Sinh năm 1944 tại Sài Gòn. Học trường trung tiểu học Adran Đà Lạt, Đại học Dược khoa và Đại học Khoa học Sài Gòn. Hiện sống gần thành phố Toulouse, miền nam nước Pháp.
This entry was posted in Sách "Cha vô danh". Bookmark the permalink.

9 Responses to 47. Những dòng cuối cùng của một trang sử

  1. maipa2703 says:

    Chào bác,
    Cháu tình cờ biết tới bác khi nghe nhạc trên youtube. Hai hôm nay cháu đã đọc tất cả những trích đoạn tiếng Việt của Cha Vô Danh. Cháu rất xúc động và biết ơn bác đã viết lại cuốn sách bằng tiếng Việt (cháu chỉ đọc tiếng Việt và tiếng Anh). Lối viết của bác vừa chân phương, vừa tỉ mỉ, mà lại giàu hình ảnh; lay động lòng người nhưng không hề ủy mị ai oán, mặc dù viết về những chuyện rất buồn nhưng từ đầu tới cuối nhìn đâu cũng thấy những cái đẹp. Cháu nghĩ bác là người rất lạc quan, không bao giờ đổ lỗi cho hoàn cảnh, lúc nào cũng cho mình là người may mắn, “được Trời thương”, nhưng chính thái độ sống đó mới là cái khiến bác được “quý nhân phù trợ”, như bác nhiều lần nhắc trong sách. Cháu muốn viết thư riêng nhưng không thấy email của bác, đành để lại comment ở đây.
    Cháu hi vọng bác sớm ấn hành bản tiếng Việt để cháu có thể mua tặng cho người thân. Cháu cũng muốn hỏi bác đã có bản tiếng Anh chưa, cháu muốn mua tặng bạn.
    Một lần nữa cháu cảm ơn bác thật nhiều. Cháu xin chúc bác và gia đình sức khỏe và bình an.
    Cháu Mai

    Liked by 1 person

  2. maipa2703 says:

    Dạ cháu hiện giờ sống ở Anh Quốc. Cháu sinh ở Việt Nam, 18 tuổi mới qua đây đi học nhưng giờ ở đây cũng hơn chục năm rồi.

    Like

  3. Chú ơi cháu cũng có cùng suy nghĩ và tâm trạng giống như bạn Mai ở trên đã viết. Có điều cháu đọc phần 47 trên những giòng cuối này mà buồn đến nước mắt tuôn rơi. Cháu rất mong chú in ra bản tiếng Việt và tiếng Anh để tặng cho người thân, quen… đọc đó chú. Cháu chúc chú luôn khỏe mạnh , an khang chú nhé. Xem những hình ảnh vườn nhà của chú gởi qua mail đẹp lắm chú ạ.

    Like

  4. TRUONG Gia-Anh says:

    Kinh chào anh Lân. Cũng như 2 cô Mai và Tran, em rât nóng nảy trong luc chờ đợi phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh của ‘De Père Inconnu’ đễ giới thiệu và tặng bạn bè. Gần đây, người chị và anh rể em may mắng có dip gặp anh trong bửa dédicace tại trường Descartes ở Montigny le Bretonneux. Cũng do người chị, em được biết và đọc phiên bản 1 quyễn sách rất thú vị của anh. Sau đó, em biết có phiên bảng 2 với happy end. Rất mừng cho anh. Félicitations !

    Em rất quan tâm với các thứ médias về VN nhưng tất cả báo chí, sách vở, tài liệu, phim, vv… tiếng Pháp về VN chỉ có cáy nhìn của người Tây cho người Tây. Rất xa với cái nhìn của người Việt. Chưa kể nhửng loại hoàn toàn nói láo của bọn cộng sản Tây trên đài FR3. Thành ra, quyễn sách ‘De Père Inconnu’ rất quý cho em. Them đó, ở phần sau, anh ghi rất nhiều chi tiết với một chính sát mà phần đông người Việt sinh và lớn tại quê hương cũng không biết.

    PS : chữ Việt em càng ngày càng mòn, anh thông cảm, nếu có gí thiếu sót.

    Gia-Anh

    Like

    • Cám ơn bạn Trương Gia Anh nhiều. Vâng, tôi cũng nóng lòng hơn ai hết để viết xong bản tiếng Việt, rồi từ đó nhờ người viết lại bằng tiếng Anh. Vấn đề chính là “lực bất tòng tâm”, tôi lại viết rất chậm nên… ráng chờ vậy.
      Rất vui khi bạn nhắc đến có người trong gia đình đã gặp tôi ở Montigny le Bretonneux. Bạn cũng sống trong khu đó?
      Thân mến,
      PN Lân

      Like

  5. Gia-Anh says:

    Kính chào anh Lân. Em không ở Montigny Le Bretonneux nhưng thường đến vì có gia đình và bạn ở đó. Trong nhửng năm 80, tại Guyancourt, có foyer nhận người tị nạn, nên có rất nhiều dân VN sống ở vùng đó.
    Đêm qua xem tài liệu về VN của Ken Burns trên đài Arte làm nhớ lại quyễn sách của anh.
    Trên tv Pháp, tài liệu khách quan về VN rất là hiếm. Chỉ nói về lính Mỹ, làm như quân đội miền nam không có, trong khi QLVNCH bị mất hơn 250.000 lính. Cũng không bao giờ nhắc đến những tàn sát thường dân bởi VC. Hôm qua xêm tập 1, 2 và 3, đêm nay và mai xêm tiếp. Trong phần kết luận, hy vọng Ken Burns sẽ nói về người VN tị nạn cộng sản trên khắp thế giới và nhấn mạnh đối với chúng, 30 tháng 4 là ngày mất nước chứ không phải là ngày ‘giải phóng’. Còn 1 điều duy nhứt không biết Ken Burns có ý thức không : có quốc gia nào bị mất hơn 40 năm nhưng cờ vẫn tung bay khắp thế giới ? Chỉ có cờ vàng 3 sọc đỏ của VNCH.
    Gia-Anh

    Like

Leave a comment