1. Chạm trán với thực tế

Mời quý vị và các bạn đọc đoạn 1 cuốn sách “Cha vô danh”: Chạm trán với thực tế

About Phạm Ngọc Lân

Sinh năm 1944 tại Sài Gòn. Học trường trung tiểu học Adran Đà Lạt, Đại học Dược khoa và Đại học Khoa học Sài Gòn. Hiện sống gần thành phố Toulouse, miền nam nước Pháp.
This entry was posted in Sách "Cha vô danh". Bookmark the permalink.

16 Responses to 1. Chạm trán với thực tế

  1. nguyenton says:

    Má ơi ! Sao mà Bác nhớ dai thế
    Tui học trường Taberd, ăn bánh 2 tiệm trước Bưu Điện bao nhiêu lâu nhưng chẳng nhớ nổi tên tiệm.
    Đọc tới đoạn bị VC lùa vô rung, tuởng Bác bị cầm súng AK pho ti xe vần rồi. Hồi hộp dử.
    nguyên

    Liked by 1 person

  2. Phải nói thật là hồi đó run lắm chớ ! Sau này còn nhiều dịp gặp nữa, nhưng hoàn cảnh khác thôi…

    Liked by 1 person

  3. Nguyen Tan Loc says:

    Hay quas , anh cho doc gia xem lai cuon film canh chiec xe do chay trong duong rung nam Tan Suu thay ghe qua , Sau 75 mai den nam 1980 khi a qua France roi thi con duong nay no van nhu vay ( bui do mu troi dat ). That may man cho cau thanh nien ten Long vi anh linh xet giay to ko doc duoc tieng Phap , neu nhu ong ay hoanh hoe thi rach viec het !!! Em cho de don doc phan tiep theo. Bonne sante .

    Liked by 1 person

    • Cám ơn anh Lộc. Chuyện này xảy ra thật 100%, tôi còn nhớ như in trong đầu tất cả các chi tiết. Trong cuốn sách này, tôi chỉ kể lại nhưng chuyện tôi đã trải qua hoặc chính tôi được chứng kiến. Tôi bắt đầu cuốn sách bằng câu chuyện này, là một cách để báo trước cho độc giả biết chiều hướng “kể chuyện” của cuốn sách.

      Liked by 1 person

  4. Phan Binh Minh says:

    Thưa anh Phạm Ngọc Lân, 17 tuổi mà anh bảo:”Miệng còn hôi sữa” sao ? uống sữa gì mà dai quá dzậy???…diễu chút thôi, thật ra thanh niên thời đó” khờ” hơn thanh niên 17 tuổi thời nay nhiều lắm

    Liked by 1 person

    • Tôi không biết các thanh niên khác thế nào, chứ tôi thì chắc chắn “hôi sữa” rồi. Vả lại trong phần này tôi đang nói đến chuyện chính trị thì lại càng “sữa” nữa!

      Like

  5. Đọc mà thấy hồi hộp quá chú ơi. Chú thật may mắn lúc đó. Đọc đoạn chú viết có mấy người đàn ông bị trói bắt dẫn vào rừng không biết số phận của họ ra sao, vừa thấy thương họ vừa thấy ấm ức và càng ghét cái gì gọi là Việt cộng thời đó , bây giờ ….

    Like

  6. Nguyễn Thị Thu-Ha says:

    Thú thật, th vừa đọc vừa run. Ban đầu còn ngồi trên sofa. Đến đoạn xe đò bị lùa vô rừng thì th leo xuống sàn ngồi cho chắc ăn. Anh Lân diễn tả kiểu này thì có ngày sẽ có người đứng tim mà chết mất. Ước gì th là một đạo diễn thì chắc chắn sẽ bám chặt theo quyển sách của Anh Lân để cho ra một cuốn phim để đời.
    Thật tội nghiệp cho người thanh niên lần đầu chạm với thực tế phũ phàng! Cũng may, họ, người của MTGPMN không giết ai ngay trước mắt trong lần tập trung đó. Và cũng may, Anh Lân không còn kẹt lại ở VN nên đọc giả mới có cơ hội biết được những chuyện xảy ra ngay trên quê hương mình mà nhiều người không biết, nếu không có dịp đi ra ngoài thành phố Sài Gòn.
    Riêng những người bị bắt, chắc chắn là quân nhân và cảnh sát. Thật tội quá đi thôi! Không biết họ còn sống hay đã vùi thây, không mộ bia, không ai biết, giữa rừng sâu trên cao nguyên rồi!!!

    Like

    • Cám ơn chị Thu Hà nhiều. Thật ra, có thể nói mỗi người Việt Nam cùng thế hệ với tôi, dù sống ngoài Bắc hay trong Nam, cũng có bao nhiêu kinh nghiệm sống để có thể viết thành những pho sách hấp dẫn cho hậu thế đọc.

      Like

  7. Pingback: Nguyễn thị Cỏ May viết về truyện ‘De Père Inconnu’ của Phạm Ngọc Lân ‏ | thân tri nhóm huế

  8. Pingback: Nguyễn thị Cỏ May viết về cuốn ‘De père inconnu’ của Phạm Ngọc Lân ‏ – khungcuahep

  9. Phạm Hoàng Hồng Hoa says:

    Những đija danh mà anh kể ra e tưởng như cùng anh ôn lại một thời đáng nhớ … kiosque bánh mì HL ( tiền thân là một tủ kính ) nhưng bánh mì ổ con cóc là đặc biệt . Nước mía VĐ ( gócPasteur và LL ) tiệm tuy bé nhưng rất đông khách … Proda,, … nhớ mãi không qên … cám ơn anh rất nhiều nhưng báy giờ nay còn đâu ….

    Like

  10. Vâng, chuyện xưa Sài Gòn, giờ đây có những chuyện khác…

    Like

Leave a comment